Khoa Cong Nghe Thong Tin - DH Nong Lam TP.HCM

 

       Bộ Giáo Dục và Đào Tạo                                   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM                        Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

 

 

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ (ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG)

NGÀNH ĐÀO TẠO:

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Tên học phần: Toán rời rạc

Tên tiếng Anh: Discrete Mathematics

  1. Mã học phần: 14358
  2. Số đơn vị học trình: 3
  3. Trình độ (cho sinh viên năm thứ 2)
  4. Phân bổ thời gian:

-         Lên lớp: 45 tiết

-         Thực tập phòng thí nghiệm, thực hành: 0 tiết

  1. Giảng viên phụ trách: ThS. Nguyễn Đức Thành
  2. Bộ môn: Công Nghệ Phần Mềm     Khoa:  Công Nghệ Thông Tin
  3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên có khả năng :

-         Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và cần thiết về toán rời rạc và những ứng dụng của toán rời rạc trên máy tính.

-         Giới thiệu sơ lược về khái niệm mã hóa dữ liệu.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
  2. Các học phần tiên quyết hay có liên quan: Không có
  3. Nội dung chi tiết phân bố theo chương trình và số tiết tương ứng của học phần:

Phần 1: Cơ sở Logic

_        Định nghĩa mệnh đề.

_        Các phép toán trên mệnh đề.

_        Dạng mệnh đề.

_        Vị từ và lượng từ hóa.

_        Các quy tắc suy diễn.

_        Nguyên lý quy nạp.

 

Phần 2: Phép đếm

_        Tập hợp và các phép toán cơ bản trên tập hợp.

_        Ánh xạ.

_        Nguyên lý cộng, nguyên lý nhân.

_        Giải tích tổ hợp (hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, tổ hợp lặp).

_        Nguyên lý chuồng bồ câu.

 

Phần 3: Quan hệ

_        Định nghĩa quan hệ.

_        Quan hệ và các phép toán cơ bản trên cơ sở dữ liệu quan hệ.

_        Quan hệ tương đương và phân hoạch một tập hợp thành các lớp tương đương.

_        Thứ tự và tập hợp sắp thứ tự.

 

Phần 4: Lý thuyết mã hóa dữ liệu

_        Khái niệm vế mã hóa dữ liệu.

_        Toán tử đồng dư.

_        Ước số chung lớn nhất và thuật toán Euclide.

_        Mã hóa theo phương pháp RSA – định lý nhỏ Fermat và định lý số dư.

  1. Tài liệu học tập, trang thiết bị phụ vụ thực hành thực tập, trợ huấn cụ

Tài liệu tham khảo

1.      Kenneth P. Bogart and Cliff Stein, Discrete Math in Computer Science, 2002.

2.      W W L Chen, Discrete mathematics, University of London.

3.      GS.TS. Nguyễn Hữu Anh, Toán rời rạc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

4.      Alexander Tiskin, Discrete Mathematics 1 (CS127), Lecture notes, Autumn Term 2004/05.

  1. Nhiệm vụ của sinh viên:

-         Dự lớp

-         Bài tập

-         Dụng cụ học tập

-         Khác

  1. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

-         Dự lớp

-         Thảo luận

-         Bản thu hoạch

-         Thuyết trình

-         Thi cuối học phần

-         Khác

  1. Thang điểm:

 

 

Ngày           tháng          năm

     Duyệt của                                                          Ý kiến                                Người biên soạn

Trưởng Khoa/BM                                            Trưởng Bộ Môn

 

           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số lần xem trang: 2176
Điều chỉnh lần cuối:

Trang liên kết

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : năm bốn một hai năm

Xem trả lời của bạn !